Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Những diều cần nhớ Passcal



Những diều cần nhớ PasscalXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Wed Sep 28, 2011 9:15 pm
KenjchI

[CDQL] - KenjchI
Administrators
Administrators

avatar-dulieu : 57,11580|47,11462|50,11888|49,10959|64,12636|51,11473|48,12269|58,12170|66,11442
Giới tính : Nam Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 203
Points : 129637
Birthday Birthday : 07/05/1991
Ngày tham gia Ngày tham gia : 10/09/2011
Tuổi Tuổi : 32
Đến từ Đến từ : Yên Bái
avatar-dulieu : 57,11580|47,11462|50,11888|49,10959|64,12636|51,11473|48,12269|58,12170|66,11442
Giới tính : Nam
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 203
Points : 129637
Birthday Birthday : 07/05/1991
Ngày tham gia Ngày tham gia : 10/09/2011
Tuổi Tuổi : 32
Đến từ Đến từ : Yên Bái
Những diều cần nhớ Passcal Vide

Bài gửi Tiêu đề: Những diều cần nhớ Passcal

1 Những điều cần nhớ

• Pascal được xây dựng với bộ ký tự gồm 26 chữ
cái, ký tự gạch nối, các chữ số, ký hiệu toán học,
khoảng trống và một số ký hiệu đặc biệt.
• Không được đặt tên biến, tên hằng, tên kiểu, tên thủ
tục trùng với các từ khóa.
• Tên trong Pascal là một dãy ký tự gồm chữ cái, chữ
số và gạch nối, tên phải bắt đầu bằng chữ cái, dài
tối đa 127 ký tự, không được có khoảng trống.
• Các chú thích trong Pascal phải được đặt giữa hai
dấu móc { } hoặc giữa (* *).
• Một biến trong Pascal chỉ gắn với một kiểu dữ liệu
và chỉ một mà thôi.
• Các kiểu dữ liệu căn bản trong Pascal: logic
(Boolean), các kiểu số nguyên (Integer, byte,
sortint, word, logint), các kiểu số thực (real,
single, double, extended), kiểu ký tự (Char).
• Trong một biểu thức, độ ưu tiên thực hiện các phép
toán được tính như sau:
Dấu ngoặc ( ) Ưu tiên cao nhất
Not, - (dấu âm) Ưu tiên 2
*, /, Div, Mod, And Ưu tiên 3
+, -, Or, Xor Ưu tiên 4
=, <>, <=, >=, >, <, In Ưu tiên thấp nhất

• Cấu trúc tổng quát của một chương trình Pascal:
{Phần tiêu đề}
Program Tên_Chương_trình;
{Khai báo sử dụng các Unit}
Uses crt (hoặc Graph);
{Phần khai báo và chương trình con}
Label ....; {Khai báo nhãn}
Type ...; {Định nghĩa kiểu dữ liệu mới}
Const ...; {Khai báo các hằng}
Var .....; {Khai báo các biến}
Procedure ..... {Khai báo các chương trình con, thủ
tục và hàm}
Function ....
{Phần thân chương trình}
Begin
Các lệnh chương trình ....
End.
2 Các thủ tục và hàm căn bản

• Ord(kytu): Trả về số thứ tự của ký tự kytu trong
bảng mã ASCII
• Chr(so): Trả về ký tự có số thứ tự so (có thể viết
ngắn là #so).
• Pred(kytu): Trả về ký tự nằm trước ký tự kytu trong
bảng mã ASCII
• Succ(kytu): Trả về ký tự nằm sau ký tự kytu trong

IF <điều kiện> Then
Abs(x): Cho giá trị tuyệt đối của x.
<Lệnh 1>
Sqr(x): Tính bình phương của x.
Else
Sqrt(x): Tính căn bậc 2 của x.
<Lệnh 2>;
Round(x): Làm tròn phần lẻ thập phân của x, cho số
3.2 Câu lệnh case
nguyên gần với x nhất.
Case <biểu thức> of
• Trunc(x): Lấy phần nguyên của x.
Hằng 1: <Lệnh 1>;
• Inc(x): Tăng biết nguyên x lên 1 đơn vị.
Hằng 2: <Lệnh 2>; ...........................
• :=: Phép gán.
• Write(...): Xuất dữ liệu ra màn hình, không xuống Hằng N: <Lệnh N>;
Else <Lệnh N+1>;
dòng.
End;
• Writeln(...): Giống Write(....) nhưng có xuống dòng.
3.3 Vòng lặp for
• Read(...): Gán dữ liệu cho các biến.
For <Biến đếm>:= <Giá trị đầu> To <Giá trị cuối>
• Readln(....): Gán dữ liệu cho các biến, nhấn Enter
Do
để kết thúc.
Begin
• Delay(Time): Dùng để làm chậm chương trình lại Các lệnh của For;
End;
cho ta xem xét, khảo sát (tình bằng ms).
• Sound(F): Tạo ra dao động âm thanh với tần số F For <Biến đếm>:= <Giá trị đầu> DownTo <Giá trị
cuối> Do
(F: số nguyên) cho đến khi ta gọi Nosound.
• InsLine: Chèn dòng trống vào màn hình từ vị trí con Begin
Các lệnh của For;
trỏ.
• DelLine: XÓa toàn bộ dòng màn hình chứa con trỏ, End;
3.4 Vòng lặp While
sau đó dồn các dòng ở dưới lên.
While <điều kiện lặp> Do
• Exit: Thoát khỏi chương trình con.
Begin
• Halt: Dừng hẳn chương trình.
Các lệnh trong While;
• Break: Thoát khỏi vòng lặp chứa lệnh Break.
End;
• Keypressed: Cho giá trị True khi ta nhấn một phím 3.5 Vòng lặp repeat
bất kì trên bàn phím, ký tự đó phải được gắn
Repeat
trong chương trình.
Các lệnh trong Repeat
• Int(x): Lấy phần nguyên của số thực x.
Until <điều kiện thoát>;
• Frac(x): Cho giá trị phần thập phân của số thực x. 3.6 Lệnh nhảy goto
• Randomize: Khởi động chế độ phát sinh số ngẫu
Goto <nhãn>;
nhiên.
4 Các dữ liệu có cấu trúc
• Upcase(ch): Đổi ký tự ch thành chữ hoa.
4.1 Kiểu mảng
• Shr: a shr n tương đương với a div 2n khi chúng ta
Khai báo

chia theo cấp số 2 nên dùng lệnh này để thay vì Vd: type a=array[1..100]of integer;
Var a:array[1..100] of integer;
nó sẽ cho tốc độ tính toán nhanh hơn
Ví dụ thay vì a div 4 ta dùng a shr 2; a div 8 thay
4.2 Kiểu string
bằng a shr 3;
Khai báo s:string[n];
• Shl: a shl n tương đương với a*2n chúng ta cũng •
Công thức với xâu:
nên dùng lệnh a shl thay cho công thức a*2n
Delete(st,pos,num):xóa xâu st từ vị trí pos đi num
• Fillchar(d,sizeof(d),0): đây là một procedure có sẵn char
gán tất cả giá trị của mảng d bằng 0
Insert(obj,st,pos): chèn vào xâu st từ vị trí pos
3 Các lệnh điều kiện và vòng lặp
Str(value,st): biến đổi hằng số value thành xâu st
3.1 Câu lệnh if
Val(st,va1,code): biến st thành giá trị tính toán val và
IF <điều kiện> Then <Lệnh>;
val không xác định nếu st có lỗi và lúc này code bằng
Câu lệnh If....Else....
số lỗi trong mảng st; ví dụ st:=’123zz’ thì val không






xác định và code=2;
Copy(st,pos,size) cop xâu st từ vị trí pos size ký tự
Concat(st1,…stn) gép nối n xâu thành 1 xâu
Pos(obj,target) cho vị trí của obj trong xâu target
St[i]: có kiểu char là vị trí thứ I trong xâu st
4.3 Kiểu tập hợp


Khai báo s:set of kiểu phần tử;
Công thức với kiểu tập
Hợp của 2 tập hợp (+)
Giao của 2 tập hợp (*)
Hiệu của 2 tập hợp (-)
Phép thử thuộc về in: ví dụ ([1] in [1,2,3]) cho kết
quả lả true
4.4 Kiểu bản ghi
Khai báo

Type a=record
X:kpt;
Y:kpt;
……………….
End;
Var aa:a;
Câu lệnh sử dụng với bản ghi
With: thay vì gọi aa.x và aa.y ta có thể sử dụng with
aa do lúc đó có thể trực tiếp sử dụg x và y của aa
4.5 Dữ liệu kiểu tệp
Chỉ cần nhớ kiểu text;
Khai báo f:text;
Các lệnh
Vd: assign(f,’dinhluan.kute’); mở file dinhluan.kute
ra xem;
Reset(f) đưa con trỏ tệp về đầu file
Rewrite(f) ghi lại file f từ đầu
Close(f) thoát khỏi file f;
Seek(f,i) đưa con trỏ tệp tới vị trí thứ I; trong file văn
bản thì bắt đầu xuống dòng được ký hiệu là eoln;
Hết file ký hiệu là eof;

4.6 Biến có giá trị đầu

Vd: const hexa:array[0..15]of
char=‘0123456789ABCDEF’
Lúc này hexa[1]=1..hexa[15]=F
Note đối với dữ liệu kiểu char có phân biệt giữa chữ
hoa và chữ thường.

5 Kiểu số nguyên
Shortint -128...127 1byte
Byte 0...255 1byte
Integer -32768...32768 2byte
Word 0...65535 2byte

Chữ Ký
[Click để xem Tài Sản của thành viên này]


Trả lời nhanh
* Không dùng những ngôn từ thiếu lịch sự.
* Bài viết sưu tầm nên ghi rõ nguồn.
* Tránh spam nhảm không liên quan đến chủ đề.

Yêu cầu viết tiếng Việt có dấu.


Quyền hạn của Bạn Trong Bài Viết
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Diễn đàn ... được phát triển bởi các thành viên. Admin: ...
Ban Quản trị không chịu trách nhiệm về nội dung thành viên đăng tải
Style by Loitraitim - Vb rip by HQTH team - FM rip by Việt K - c3zone
Vui lòng không xóa những dòng này khi sử dụng skin.
Powered by phpbb2 ® Version 2.0
Copyright ©2000 - 2010, Forumotion Ltd.
Đầu trang
Giữa trang
Cuối trang
Create a forum on Forumotion | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất